Thứ Sáu, 30 tháng 9, 2011

Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM(Crassulaceae Acidetabolism)

Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM(Crassulaceae
Acidetabolism)
Đây là con đưcan dien tuờng quang hợp thích nghi với điều kiện khô hạn của
thực vật mọng nước. Nhờ con đường quang hợp này mà khả năng chịu hạn
của chúng rất cao, hơn hẳn các thực vật chịu hạn khác.Do quang hợp trong
điều kiện quá khó khăn nên cường độ quang hợp của các thực vật nhóm
này thường thấp, năng suất sinh học không cao và sinh trưởng chậm hơn
các thực vật khác.
Quá trình cố định CO2: quá trình cố định CO2 được thực hiện vào
ban đêm. Ban đêm khi nhiệt độ không khí giảm xuống thì khí khổng mở ra
để thoát hơi nước và CO2 sẽ xâm nhập vào lá qua khí khổng mở.
Quá trình tổng hợp monosaccharide (quá trình khử CO2): quá trình
này diễn ra vào ban ngày khi có ánh sáng hoạt hoá hệ thống quang hoá và
khí khổng đóng lại.
Malic acid bị khử carboxyl hoá để giải phóng CO2 cung cấp cho chu
trình C3.


9.2.2. Tổng hợp oligosaccharide
Sự sinh tổng hợp oligosaccharide bằng phản ứng chuyền gốc
glucosyl, dưới tác dụng của enzyme : glucosyl transferase, ví dụ:

sucrose glucosyl

Glucose 1 phosphate + fructose

transferase

sucrose + H3PO4


Ngoài ra dạng UDP-glucose cũng dễ dàng chuyền glucose cho
fructose để tạo thành sucrose. Các dẫn xuất UDP của đường là những chất
cho gốc glucosyl rất hoạt động (Hình 9.13.)
Tổng hợp polysacharide cũng xảy ra bằng con đường chuyển gốc
glucosyl như tổng hợp oligosaccharide . Chất cho gốc glucosyl còn có thể
là oligosaccharide như maltose, sucrose…
Sự chuyển gốc không chỉ tới C4 mà tới cả C6 để tạo mạch nhánh.

 







173






























Hình 9.13. Sự tạo thành Sucrose từ UDP - glucose và Fructose 6 - phosphate

 







174


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Phạm Thị Trân Châu, Trần thi Áng. 1999. Hoá sinh học, NXB Giáo
dục, Hà nội.
2. Đỗ Quý Hai. 2004. Giáo trình Hóa sinh đại cương, Tài liệu lưu hành nội
bộ Trường ĐHKH Huế.
3. Võ Mai Hương. 2004. Giáo trình Sinh lý thực vật, Tài liệu lưu hành nội
bộ Trường ĐHKH Huế.
4. Trần Thanh Phong. 2004. Giáo trình Hóa sinh đại cương, Tài liệu lưu
hành nội bộ Trường ĐHKH Huế.
Tài liệu tiếng Anh
1. Halliwell, R. 1984.Chloroplast Metabolism: the structure and function
of Chloroplast in green leaf cells, Clarendon, Oxford.
2. Lehninger A. L.. 2004. Principles of Biochemistry, 4th Edition. W.H
Freeman.can dien tu

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét