Thứ Sáu, 30 tháng 9, 2011

aspactic acid

Trong quá trình tổng hợp khung purine sẽ xảy ra đồng thời cả quá
trình tổng hợp nucleotide. Tóm tắt kết quả quá trình đó như sau:
Riboso5P + 2.glutamine + glycine + CO2 + 2 formate +
aspactic acid + H2O → inosinic acid can dien tu
Từ inosinic acid sẽ tạo nên GMP và AMP
- Inozinic acid + aspactic acid + GTP → AMP + fumaric acid– GDP + Pv
- Inozinic acid + NAD + ATP + NH3 → GMP + NADH2 + AMP + Pv

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 





206



Ngoài ra, các nucleotide purine còn có thể được tổng hợp trực tiếp từ
base purine và phosphoriboso-pyrophosphate (PRPP)
Adenine + PRPP → AMP + P-P
Guanine + PRPP → GMP + P-P
12.3. Sinh tổng hợp nucleotide pyrimidine
Khung pyrimidine được tạo ra từ NH3, CO2 và aspartic acid




NH3


N

Asparic acid
CO2
N

Quá trình tổng hợp nucleotide pyrimidine xảy ra qua các giai đoạn sau:


CO2 + NH3 + ATP → carbamyl-P

Carbamyl-P + Aspactic acid → Orotic acid
Orotic acid + Riboso5P → UMP → CMP → TMP.
Các nucleotide pyrimidine còn được tổng hợp trực tiếp từ base nitơ
pyrimidine với PRPP
Uracil + PRPP → UMP + P-P
Thymine + PRPP → TMP + P-P
Cytosine + PRPP → CMP + P-P


12.4. Tổng hợp DNA
Quá trình tổng hợp DNA, hay còn gọi là sự tái bản, có ý nghĩa rất
quan trọng trong đời sống cơ thể liên quan đến cơ chế di truyền. Đây là
một quá trình phức tạp có sự tham gia của nhiều yếu tố và xảy ra nhiều
hình thức.
Có thể chia quá trình tái bản DNA thành 3 kiểu
- Tái bản bảo thủ. Là quá trình tổng hợp DNA từ 1 phân tử DNA
gốc tạo ra 2 phân tử DNA con, trong đó có 1 phân tử chính là phân tử
DNA gốc còn 1 phân tử được tổng hợp mới hoàn toàn.

 

 

 





207



- Tái bản gián đoạn. Là quá trình tổng hợp DNA từ 1 phân tử DNA
gốc tạo ra 2 phân tử DNA con có các đoạn mới tổng hợp và các đoạn cũ
của DNA gốc xen kẽ.
Hai hình thức tái bản trên ít phổ biến.
- Tái bản bán bảo thủ. Đây là hình thức tổng hợp DNA từ 1 phân tử
DNA gốc tạo ra 2 phân tử DNA con, trong mỗi phân tử DNA con một
chuỗi lấy từ DNA gốc và một chuỗi mới tổng hợp. Hình thức này đã được
Meselson và Stahl phát hiện năm 1958 bằng thực nghiệm nuôi cấy E.coli.
Trước hết E.coli được nuôi cấy trong môi trường chỉ chứa 15N (Nitơ nặng)
nên DNA được tổng hợp nên chỉ chứa 15N sẽ tạo nên phân tử DNA có tỷ
trọng cao hơn DNA thường. Sau đó chuyển E.coli vào môi trường chứa
14
bằng phương pháp li tâm phân đoạn với CSCl. Qua kết quả phân tích li
tâm cho thấy ở thế hệ thứ nhất 100% phân tử DNA ở dạng lai, một chuỗi
chứa 15N và 1 chuỗi chứa 14N. Ở thế hệ thứ 2 có 50% dạng lai và xuất hiện
50% dạng 14N. Điều đó chứng tỏ cơ chế tái bản DNA là dạng bán bảo thủ.
12.4.1. Các yếu tố tham gia tái bản DNA can dien tu

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét